Post by cuong on Feb 5, 2015 4:55:56 GMT
Bát Pháp: yhoccotruyenvn01.blogspot.com/search/label/B%C3%81T%20PH%C3%81P
BÁT PHÁP
I) NỘI DUNG CÁC PHÁP
II) TRỊ CHỨNG BỆNH
1 - PHÁP HÃN:
I) Tân ôn giải biểu:
II) Vị thuốc cay nóng làm cho ra mồ hôi để giải biểu
I) Tân lương giải biểu:
+ Sơ biểu:
+ Sơ phong:
+ Thấu biểu ( phát ban ):
+ Thấu tà:
II) Vị thuốc cay mát để thúc đẩy phát hãn, phát nhiệt độc, phát tán lục dâm tà, giải biểu phong nhiệt, biểu nhiệt.
Tân khai khổ tiết: Vị thuốc cay đắng giải biểu, tán biểu khi bệnh đã chớm đi vào lý phận.
I) Điều hòa dinh vệ:
+ Khinh thang sơ giải:
+ Dưỡng âm giải biểu:
+ ích khí giải biểu:
+ Trợ dương giải biểu
+ Dưỡng huyết giải biểu:
+ Hóa âm giải biểu:
II) Trị dinh vệ bất hòa dẫn tới không phát hãn được.
I) Biểu lý song giải
+ Công hạ hoặc thanh nhiệt ở lý:
+ Khai đề:
2 - PHÁP THANH
I) Nhiệt đã vào lý II) Phần tạng phủ, khí huyết
I) Sinh tân ích khí II)Trị sốt cao mất tân dịch
I) Thanh nhiệt giải độc II) Nhiệt độc phần biểu ( u, nhọt, áp xe, viêm cơ …)
I) Thanh nhiệt giải thử II) Say nắng, thương thử, trúng thử
I) Thanh nhiệt lương huyết II) Huyết nhiệt, dinh nhiệt
I) Thanh nhiệt táo thấp II) Nhiễm khuẩn hệ tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
I) Thanh nhiệt tả hỏa II) Tâm hỏa, vị hỏa, can hỏa
I) Thanh dinh thấu chẩn II) Nhiệt ở phần dinh
I) Thanh dinh tiết nhiệt II) Nhiệt ở phần dinh
I) Thanh tiết thiếu dương II) Nhiệt tà xâm phạm thiếu dương
I) Thanh tâm II) Tâm hỏa
3- PHÁP HẠ
I) Hàn pháp II) Đắng, lạnh mát để nhuận tràng
I) Ôn hạ II) nóng để tẩy tích trệ do hàn, táo bón, tay chân lạnh
I) Nhuận hạ II) Táo bón, nhiệt đại trường
I) Công bổ kiêm trị
I) Tiền bổ hậu công
I) Thông tiết
I) Trục thủy II) Thông tẩy khi ngộ độc thức ăn, sỏi kết hệ tiết niệu
I) Cấp hạ tồn âm
I) Nhuyến kiên trừ mãn
4- PHÁP THỔ
I) Thuốc gây nôn II) khi nhiễm độc thức ăn
I) Nôn đờm dãi II) ở hệ hô hấp
5 - PHÁP HÒA
I) Hòa giải thiếu dương II) Mất cân bằng ở thiếu dương do tà xâm phạm
I) Điều hòa can tỳ II) Can mộc vượng khắc tỳ thổ gây
I) Điều hòa can vị II) can khí phạm vị
I) Khử thấp II) Thấp ở biểu, táo thấp, lợi thấp
I) Thanh nhiệt lợi thấp II) Thấp nhiệt, táo kết
I) Ôn dương lợi thấp II) Hàn kết gây bí phù, thấp trệ
I) Tư âm lợi thấp II) Âm hư suy gây nhiệt
I) Phương hương hóa trọc: II) Thuốc thơm trừ trọc tà
I) Kiện tỳ trừ thấp II) Tỳ hư yếu nên vận hóa kém gây ứ trệ
I) Tỉnh tỳ: II) điều hòa tỳ khí hư hàn
I) Kiện tỳ sơ can
I) Nhu can II) dưỡng huyết
I) Phát can II) can khí quá vượng hại đến tỳ
I) Tư dưỡng can thận: II) bổ thận dượng can
I) Hòa can: II) can khí không bình thường
I) Tư âm, bình can tiềm dương: II) âm hư, can âm, thận âm hư
I) Thanh tả can hỏa:
I) Kiện âm: II) bổ thận cố tinh
I) Tiềm dương: II) an thần bằng vị khoáng chất
I) Liễm âm: II) dùng vị chua chát thu liễm âm khí
I) Tức phong: II) trị nội phong sinh co giật
I) Bình can tức phong: II) trị can dương bốc lên
I) Hòa huyết tức phong: II) trị huyết hư gây can phong
I) Sơ phong tiết nhiệt: II) trị phong ta xâm lấn biểu, lý nhiệt phá bên trong
I) Hóa đàm lý khí; II) trị đàm ở trung quản, bụng đày trướng
I) Giáng nghịch hạ khí: II) trị phế khí nghịch, hen suyễn
I) Tuyên phế: II) trị phế khi bế tắc
I) Nhuyễn kiên tán kết: II) trị khối tụ ở cổ, lách
I) Phá huyết:.. II) Trị sang chấn, mổ xẻ bị ứ huyết
6 - PHÁP TIÊU
I) Tiêu đàm: II) Trị tỳ vị hư sinh đàm
I) Tiêu bĩ: trị bĩ tích II) [hai bên sườn có khối u sưng, bụng trướng, môi lưới tím, mạch tế ]
I) Khai bĩ: II) ngực, bụng, sườn đầy tức ( Lý khí hóa đàm )
I) Khai vị: II) kích thích tiêu hóa
7 - PHÁP ÔN
I) Ôn trung khu hàn: II) trị tỳ vị dương hư
I) Ôn kinh khu hàn: II) trị hàn tà xâm nhập kinh lạc
I) Ôn tỳ: II) trị tỳ hư hàn
I) Lý trung: II) trị tỳ hư
I) Cam ôn trừ đại nhiệt: II) trị khí hư phát nhiệt
I) Ôn thông dương khí: II) trị chân nhiệt giả hàn
I) Ôn trung kiện vị: II) trị vị khí hư hàn
8 - PHÁP BỔ
I) Bổ âm II) Âm hư yếu
I) Bổ dương II) Dương hư yếu
I) Bổ khí II) Khí hư yếu
I) Bổ huyết II) Huyết hư, mất huyết
I) Tráng dương: II) dùng thuốc bổ dương khí ( thận dương )
I) Dưỡng tâm an thần II) Tâm căn suy nhược
I) Liễm hãn cố biểu: II) điều trị tự ra mồ hôi, mồ hôi trộm
I) Liễm phế chỉ khái: II) ho lâu ngày phế khí hư, tâm phế mạn
I) Cố băng chỉ đới II) Thu giữ huyết kinh để dừng đới hạ
I) Bổ thận nạp khí: II) trị khó thở thì hít vào
I) Dẫn hỏa quy nguyên: II) trị long hỏa bốc lên thượng tiêu
I) Giao thông tâm thận: II) trị thận thủy không giao tâm hỏa
I) Điều kinh II) Trị kinh nguyệt không điều hòa
I) Phôi nhũ: II) thông sữa